Nhà Cái Uy Tín 2022

Đó là một trong số những nội dung đáng chú ý trong hoạt động bồi dưỡng "Nâng cao năng lực cán bộ quả 68 game bài

【68 game bài】Đảm bảo quyền riêng tư trẻ em khi chuyển đổi số trong giáo dục

Đó là một trong số những nội dung đáng chú ý trong hoạt động bồi dưỡng "Nâng cao năng lực cán bộ quản lý,Đảmbảoquyềnriêngtưtrẻemkhichuyểnđổisốtronggiáodụ68 game bài giáo viên mầm non về ứng dụng công nghệ số trong quản lý nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ ở cơ sở giáo dục mầm non" do Sở GD-ĐT TP.HCM tổ chức vào sáng 23.6.

Đảm bảo quyền riêng tư trẻ em khi chuyển đổi số trong giáo dục - Ảnh 1.

Các bé Trường mầm non Thành phố được ứng dụng công nghệ số trong các hoạt động

YẾN HẰNG

Cô Vũ Thị Lệ Hằng, chuyên viên Phòng Giáo dục mầm non Sở GD-ĐT TP.HCM, trình bày bài giảng, cung cấp tới các phòng GD-ĐT 22 quận, huyện, TP.Thủ Đức nhiều thông tin đáng chú ý.

Theo đó, xu hướng chuyển đổi số trong công tác quản lý và tổ chức các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ trong 3 năm trở lại đây rất mạnh mẽ. Có thể kể tới như các cơ sở giáo dục mầm non thay đổi hoạt động trên nền tảng công nghệ, định dạng số, nội dung số. Chẳng hạn, tài liệu cho giáo viên, học liệu cho trẻ, tuyên truyền cho cha mẹ... được chuyển sang các các file mềm, sách điện tử, video để dễ dàng tương tác; các trò chơi, thiết bị số, đồ vật được "ảo hóa" bằng thực tế ảo, trò chơi mô phỏng…

Đảm bảo quyền riêng tư trẻ em khi chuyển đổi số mầm non - Ảnh 2.

Ứng dụng nhiều công nghệ số trong giáo dục, chăm sóc, nuôi dạy trẻ ở TP.HCM

PHÒNG GIÁO DỤC MẦM NON

Chuyển đổi số cũng được ứng dụng mạnh mẽ trong công tác quản lý, điểm danh học sinh, thông báo học phí, quản lý sức khỏe học sinh, quản lý phần mềm dinh dưỡng, tuyển sinh đầu cấp...

Những yêu cầu cần đạt

Theo Phòng Giáo dục mầm non Sở GD-ĐT TP.HCM, chuyển đổi số đối với giáo dục mầm non phải phù hợp với việc thực hiện chương trình, đảm bảo tính hệ thống và hài hòa trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển.

Quá trình này cũng phải phù hợp với đặc điểm phát triển độ tuổi, kinh nghiệm của trẻ và điều kiện thực tế tại đơn vị, hỗ trợ trẻ phát triển toàn diện về năng lực, phẩm chất theo định hướng của chương trình giáo dục mầm non.

Đồng thời, chuyển đổi số trong giáo dục mầm non phải giúp hình thành và phát triển nhận thức về trách nhiệm cá nhân, quy tắc ứng xử trong môi trường số, chuẩn bị cho trẻ từng bước hòa nhập vào cuộc sống số.

Đảm bảo quyền riêng tư trẻ em khi chuyển đổi số mầm non - Ảnh 3.

Các giáo viên mầm non theo dõi buổi bồi dưỡng sáng nay tại Sở GD-ĐT TP.HCM và sử dụng điện thoại di động để quét mã QR xem, lưu lại tài liệu

THÚY HẰNG

Cũng theo Phòng Giáo dục mầm non, nhà trường cần chú ý các nguyên tắc tổ chức hoạt động cho trẻ cần lấy trẻ là trung tâm. Đảm bảo sự công bằng, bình đẳng trong cơ hội tiếp cận nền tảng số, thiết bị số và nội dung số, quyền được tham gia trong các hoạt động.

"Cần đảm bảo thời gian và mức độ phù hợp; tăng cường trong giám sát, quản lý trẻ khi chơi, học và tương tác hàng ngày với thiết bị trực tuyến, đồ chơi số… Bên cạnh đó, ứng dụng số phải đảm bảo cho trẻ an toàn, phòng ngừa xâm phạm quyền trẻ em, tính riêng tư và bảo mật, phù hợp với độ tuổi phát triển của trẻ, có sự phối phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội", đại diện Phòng Giáo dục mầm non nhấn mạnh.

Nhiều cách ứng dụng công nghệ số dễ dàng

Đa dạng các hoạt động cho trẻ mà thầy cô có thể ứng dụng chuyển đổi số trong quá trình giáo dục, nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ mầm non của mình.

Theo cô Vũ Thị Lệ Hằng, giáo viên mầm non có thể ứng dụng công nghệ, thiết bị, đồ chơi công nghệ giúp thay thế, hỗ trợ cho một số hoạt động chức năng trong giáo dục trẻ như dùng màn hình, màn chiếu, máy chiếu hỗ trợ trình bày các nội dung, trình chiếu ảnh minh họa, sử dụng internet để cùng với trẻ tìm kiếm thông tin…

Giáo viên mầm non có thể ứng dụng thiết bị, đồ chơi công nghệ nhằm kích thích khả năng sáng tạo, khơi gợi trí tò mò, tìm tòi, khám phá, tự trải nghiệm… của trẻ em. Hoặc người nuôi dạy, chăm sóc trẻ có thể lồng ghép tranh ảnh, âm thanh vào video, cung cấp cho trẻ cơ hội tự lựa chọn màu sắc để tô tranh bằng thiết bị số và phần mềm; bổ sung tính năng hiệu ứng hoạt hình để mô tả chuyển động, vẽ mô phỏng các đồ vật xung quanh…

Đảm bảo quyền riêng tư trẻ em khi chuyển đổi số mầm non - Ảnh 4.

Trẻ em được trải nghiệm nhiều trò chơi thú vị từ ứng dụng công nghệ số

PHÒNG GIÁO DỤC MẦM NON

"Giáo viên mầm non có thể ghi hình lại hoạt động của trẻ, cho trẻ quan sát chính hoạt động vừa thực hiện của bản thân. Hay cho các bé tự kể chuyện và ghi âm lại, sau đó cùng nhận xét hoặc cho trẻ thực hiện hoạt động giao tiếp trực tuyến thông qua kết nối internet…", cô Hằng gợi ý.

Tại buổi tập huấn sáng nay, cô Huỳnh Vũ Ngọc Phương, giáo viên Trường mầm non Vàng Anh, Q.5 chia sẻ tới các giáo viên mầm non những ứng dụng, phần mềm dễ sử dụng, an toàn trong thiết kế bài tập, trò chơi cho trẻ.

Thầy Hà Thanh Hải, Phó trưởng phòng GD-ĐT Q.7, trình bày góc nhìn về chuyển đổi số trong giáo dục nói chung, đóng góp những giải pháp để ứng dụng công nghệ số trong giáo dục mầm non. Theo thầy Hải, các giải pháp phải làm sao giúp trẻ có được các kỹ năng cốt lõi và sự hạnh phúc - đó cũng là mục tiêu của kiến tạo công dân số...

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap